您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
NEWS2025-02-12 14:48:59【Công nghệ】3人已围观
简介 Hư Vân - 08/02/2025 11:20 Kèo vàng bóng đá soi kèo bóng đá hôm naysoi kèo bóng đá hôm nay、、
很赞哦!(85)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Hồ Quang Hiếu: Lận đận tình duyên, 2 năm trầm cảm
- Lý do khiến ứng viên trẻ tuổi ngại đàm phán lương
- 3 lý do ứng viên nữ ngại đàm phán lương
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- Ngọc Hân, Ngọc Anh, Ngọc Nữ lần hiếm hoi hội ngộ
- Tỷ phú Chính Chu xuất hiện bên Hà Phương, đập tan tin đồn ly hôn
- 'Tài năng âm nhạc Việt' mùa 3 trao giải cho 3 Quán quân
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
- Minh Hằng nhận lời cầu hôn hẹn tháng 6 lên xe hoa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Trường ĐH Luật TPHCM vừa thông báo chính thức về hình thức lễ tốt nghiệp của sinh viên khóa 36 và 37 sau khi gặp phải phản ứng của sinh viên với các phương án mà trường đưa ra.
Cụ thể, trường sẽ tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cử nhân cho sinh viên hệ chính quy khóa 36 (Quản trị- Luật) và khóa 37 ngay tại trường thay vì dự kiến vừa tổ chức ở trường và vừa làm ở một nơi “đảm bảo tính trang trọng, hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm với thương hiệu và vị thế của các tân cử nhân”- như trường thông báo trước đó.
Ông Phan Văn Tuyến, Trưởng phòng Công tác chính trị-sinh viên nhà trường cho biết, ban tổ chức cũng sẽ có cuộc họp với đại diện lãnh đạo khoa và các ban cán sự lớp để xác định thứ tự sinh viên các khoa lên sâu khấu nhận bằng và thống nhất quy trình tổ chức buổi lễ.
Trước đó, trường từng phát thông báo thăm dò về việc tổ chức trao bằng cử nhân hệ chính quy Khóa 36 và 37 năm 2016: Hoặc sinh viên trực tiếp đến ký và nhận bằng tại Phòng Đào tạo, hoặc đóng chi phí nhiều hơn thì sẽ được tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng đảm bảo tính trang trọng hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm với thương hiệu và vị thế...
Cụ thể, với hình thức trao tại trường, sinh viên trực tiếp đến ký và nhận bằng tại Phòng Đào tạo. Khi đến nhận bằng, mỗi sinh viên sẽ nhận lại 50.000 đồng (số tiền dự định làm kinh phí tổ chức lễ tốt nghiệp trích từ số tiền 220.000 đồng mà sinh viên đã đóng cho Phòng Đào tạo).
Với hình thức khác, nhà trường dự định sẽ tổ chức tại nhà thi đấu Phan Đình Phùng với mức phí 900.000 đồng, được thông tin: “Lễ tốt nghiệp và trao bằng được tổ chức đảm bảo tính trang trọng, hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm với thương hiệu và vị thế của các tân cử nhân - sản phẩm đào tạo và là niềm tự hào của Nhà trường”.
Thông báo này khiến nhiều sinh viên của trường cảm thấy bị phân biệt đối xử trong lễ tốt nghiệp.
- Thanh Hùng
ĐH Luật TPHCM hủy lễ tốt nghiệp dự kiến khiến sinh viên phản ứng
Người đẹp quê Bắc Giang không còn là cái tên xa lạ khi từng lọt top 10 chung cuộc và top 5 các giải: Người đẹp Biển, Nhân ái, Thời trang, Truyền thông tại Miss World Vietnam 2022. Khánh Linh sở hữu nụ cười rạng rỡ với chiếc răng khểnh duyên dáng và thân hình quyến rũ.
Chia sẻ với VietNamNet, Khánh Linh cho biết đến với Miss World Vietnam 2023do còn nhiều tiếc nuối và chưa thể hiện hết mình tại cuộc thi năm trước. “Tôi luôn cố gắng thực hiện đam mê để tuổi trẻ đi qua không nuối tiếc, không chùn bước trong tương lai. Do vậy, không nghĩ quá lâu để quyết định chinh chiến một lần nữa, tôi tin rằng với quyết tâm và tiến bộ từng ngày, lần trở lại này sẽ là hành trình đáng nhớ”.
Rất nhiều bạn bè quen từ Miss World Vietnam 2022 nhắn tin động viên Khánh Linh dự thi nhưng người khuyên nhủ nhiều nhất là á hậu Phương Nhi. Tại vòng sơ khảo, nữ sinh thấy hạnh phúc và biết ơn khi nhận được sự quan tâm, yêu mến từ công chúng.“Tuy dừng chân tại top 10 ở cuộc thi năm ngoái, nhưng tôi không vì thất bại mà nản chí. Tôi học thêm nhiều kỹ năng mới, tham gia nghiên cứu khoa học, hoạt động cộng đồng để có cái nhìn sâu sắc hơn về bản thân và cuộc sống. Sự chuẩn bị đó tiếp thêm tự tin cho tôi trên hành trình sắp tới”, nữ sinh bộc bạch với VietNamNet.
Từ khi mới lên đại học, Khánh Linh đã tích cực tham gia các chương trình thiện nguyện với mong muốn san sẻ yêu thương tới những hoàn cảnh khó khăn. Người đẹp là thành viên dự án Cháo yêu thươngtại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang. Cô thường xuyên cùng đồng đội trao các suất cơm đến dân lao động nghèo, người già neo đơn, bệnh nhân và gia đình ở khu vực bệnh viện Bạch Mai.
Cô gái họ Bùi sinh ra và lớn lên ở vùng trung du miền núi Bắc Giang, đời sống gia đình và người dân gắn liền với nghề nông. Nuôi ước mơ phát triển quê hương, nữ sinh quyết định chọn ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp để giúp bà con vượt khó, làm giàu từ nông phẩm, tạo hướng đi bền vững cho tương lai. Do đó, cô cũng thực hiện nhiều chương trình nghiên cứu khoa học về nông nghiệp sạch.
Đặc biệt, Khánh Linh đang tham gia dự án Nâng cao kiến thức và thực hành sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vì nền nông nghiệp bền vững do Cơ quan hợp tác phát triển Ireland (Irish Aid), Đại sứ quán Ireland tại Việt Nam tài trợ. Người đẹp làm nhiệm vụ nghiên cứu, truyền thông và hỗ trợ giảng dạy.
“Năm trước, tôi truyền tải quan điểm, hiểu biết về nông nghiệp sạch, bền vững. Năm nay, tôi đang tiếp tục hành trình ấy với dự án thiết thực. Đây sẽ là thông điệp ý nghĩa mà tôi đem đến cuộc thi”, Khánh Linh tâm sự.
Sau Miss World Vietnam 2022, chân dài bén duyên với các sàn diễn thời trang và làm mẫu ảnh. Khi rảnh, cô tham gia trình diễn và chụp hình vừa rèn kỹ năng sân khấu, vừa có thêm thu nhập cho các dự án thiện nguyện.
Ít ai biết, Khánh Linh từng trải qua quãng thời gian mắc hội chứng rối loạn lo âu do cảm giác thất vọng về bản thân. “Đó là lúc tôi không được làm điều mong muốn. Qua giai đoạn này, tôi bình tâm nhận ra những điểm chưa hoàn thiện hoặc lỗi sai để sửa đổi. Trải nghiệm giúp tôi trưởng thành, biết mình cần và muốn gì một cách sâu sắc hơn”, cô trải lòng.
Ít người biết, cô gái sinh năm 2002 còn có sở thích với bóng đá. Cô từng đạt danh hiệu thủ môn xuất sắc nhất thời cấp 3, tham gia giải bóng đá tại đại học."Gia đình, họ hàng đa số là anh em trai và bố tôi từng là người lính nên thể thao như đam mê với cả nhà. Tôi không thích và không biết chơi môn thể thao khác, chỉ yêu bóng đá thôi. Vị trí thủ môn giúp tôi rèn luyện khả năng tập trung cao độ, sức bật và thể lực tốt", cô bộc bạch.
Đến với Miss World Vietnam 2023, với lịch trình hoạt động dày đặc, Khánh Linh đã và đang chuẩn bị sức khỏe tốt, tiếp tục học kỹ năng trình diễn, tiếng Anh để vận dụng cho cuộc thi. Người đẹp đặt mục tiêu đoạt vương miện làm rạng danh gia đình, quê hương.
Top 5 Hoa hậu Thế giới Việt Nam bất ngờ dẫn bản tin trên VTV
Nguyễn Thị Thu Phương - người đẹp từng lọt Top 5 Miss World Vietnam 2019 và top 10 Hoa hậu Việt Nam 2020 nhận được sự chú ý khi xuất hiện dẫn bản tin Bất động sản Việt Nam phát sóng trên VTV8.
">Bùi Khánh Linh quyết tâm chinh phục vương miện Miss World Vietnam 2023
Foxconn đầu tư lớn vào Ấn Độ trong nỗ lực đa dạng hóa địa bàn sản xuất. (Ảnh: Firstpost). Trên Twitter, M B Patil, người phụ trách thương mại bang Karnataka cho biết Foxconn và Applied Materials – một công ty chip của Mỹ - cam kết đầu tư hơn 360 triệu USD vào nhà máy linh kiện vỏ điện thoại, khoảng 240 triệu USD vào dự án sản xuất thiết bị bán dẫn.
Dự án điện thoại sẽ tạo ra 12.000 việc làm, theo ông Patil, còn nhà máy bán dẫn mang đến cơ hội việc làm cho 1.000 người.
Foxconn là một trong những nhà sản xuất điện tử theo hợp đồng số một thế giới. Công ty nổi tiếng nhất với việc lắp ráp iPhone song đang muốn đa dạng hóa danh mục sản phẩm và địa bàn sản xuất. Foxconn hoạt động chủ yếu tại Trung Quốc, nơi có nhà máy iPhone lớn nhất hành tinh. Ấn Độ nằm trong kế hoạch mở rộng của nhà sản xuất này.
Trong khi đó, công ty đang tăng cường nỗ lực để trở thành một nhà sản xuất xe điện, tránh lệ thuộc vào điện tử tiêu dùng. Ngoài ra, đối tác Apple còn tham gia vào lĩnh vực bán dẫn nhưng chưa gặt hái được nhiều thành công.
Dưới sự dẫn dắt của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ muốn chuyển mình thành trung tâm công nghệ cao, đặc biệt là bán dẫn. Tuần trước, ông Modi tham dự một sự kiện bán dẫn trong nước. Tại đây, Chủ tịch Foxconn Young Liu cùng một số lãnh đạo từ các hãng chip lớn của Mỹ như Applied Materials và AMD cũng có mặt.
(Theo CNBC)
Mỹ lo ngại Trung Quốc 'phá' thị trường bán dẫn với những con chip đời cũMỹ và châu Âu lo ngại về việc Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất chất bán dẫn thế hệ cũ, bán phá giá và khiến các công ty nước ngoài thêm phụ thuộc vào nước này.">
Foxconn đầu tư 600 triệu USD vào dự án chip, điện thoại Ấn Độ
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
Cuộc đời vẫn đẹp sao, nhiều cảm xúc lẫn lộn, rất hạnh phúc. Cảm ơn mọi người vì tất cả", diễn viên Trần Việt Hoàng (vai Thạch) chia sẻ.
Trên trang cá nhân, diễn viên Anh Thơ cũng đăng ảnh hậu trường đóng máy phim kèm dòng chia sẻ: "Ngày cuối cùng của đoàn phim, khép lại một kỷ niệm đẹp".
Đoàn phim vui vẻ chụp hình kỷ niệm ngày quay cuối. Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Minh Cúc (vai Bình) tiết lộ, phim sẽ kết thúc ở tập 40. "Hôm qua là ngày cuối của đoàn phim. Cả đoàn có buổi tiệc nhỏ vào buổi tối. Đúng với tinh thần của phim là Cuộc đời vẫn đẹp sao, mọi người chia tay nhau trong niềm vui tưng bừng. Chúng tôi cùng nhau vượt qua những ngày tháng lạnh có, mưa gió có, nắng nóng có để hoàn thành tốt nhiệm vụ, mang đến những cảm xúc chân thật cho khán giả", Minh Cúc bày tỏ.
Diễn viên Anh Thơ chia sẻ hình kỷ niệm hậu trường quay phim. Phim Cuộc đời vẫn đẹp saongày càng cao trào với câu chuyện tình cảm giữa bộ ba Lưu (NSƯT Hoàng Hải) - Luyến (Thanh Hương) - Nghĩa (Thanh Dương).
Nghĩa đang tích cực vun đắp tình cảm với Luyến khiến cô mủi lòng. Lưu đắn đo khi chứng kiến khát khao đổi đời của người mình thương. Liệu Luyến sẽ chọn người đàn ông luôn bên mình trong mọi hoàn cảnh hay người thẳng thắn từ chối đèo bòng những người liên quan tới mình? Những tập tiếp theo của phim sẽ dần gợi mở những quan tâm của khán giả.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 27: Điền sốc khi biết Bình dính bầuTrong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 27, Điền hoang mang, lo lắng khi thấy Bình thông báo cô đã mang bầu.">
Minh Cúc tiết lộ bất ngờ về phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' vừa đóng máy
- Sáng ngày 27/10/2016, Trường Đại học Đà Lạt đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm tuổi, 40 năm đổi mới và phát triển 27/10/1976 – 27/10/2016.
Tham dự buổi Lễ kỷ niệm 40 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Đà Lạt vinh dự được đón tiếp các vị khách mời đại diện các cơ quan Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Lâm Đồng, các trường đại học và viện nghiên cứu khu vực Tây nguyên và miền Trung. Đến tham dự lễ kỷ niệm còn có các cán bộ lãnh đạo (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) của Trường Đại học Đà Lạt qua các thời kỳ; kể cả vị Hiệu trưởng đầu tiên Trần Thanh Minh (1976-1991).
Ngoài ra, nhiều cán bộ lãnh đạo trong Ban Giám hiệu; Đảng bộ; Hội đồng trường; các đoàn thể; các phòng chức năng, khoa, viện nghiên cứu; các cán bộ viên chức, trên 200 sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh đại diện cho 13.500 sinh viên nhà trường hiện nay (các khóa 35-40) và đại diện cho đông đảo cựu sinh viên từ khóa 1 đến khóa 34.
Hội trường kỷ niệm 40 năm trường Đại học Đà Lạt đổi mới và phát triển. Ảnh từ ĐHĐL.
Trong buổi lễ long trọng kỷ niệm 40 năm trường Đại học Đà Lạt đổi mới và phát triển, Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa thay mặt lãnh đạo nhà trường đã đọc diễn văn; đánh giá, ghi nhận những thành tựu mà nhà trường đạt được trong thời gian qua kể từ thời kỳ bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển mới 40 năm trước đây với vị hiệu trưởng đầu tiên, thầy Trần Thanh Minh, còn trẻ, PGS.TS chưa đến tuổi 40.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm trường ĐH Đà Lạt thuở ban đầu (Nguyên Hiệu trưởng Trần Thanh Minh đứng bên cạnh Đại tướng). Ảnh từ VietNamNet.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm trường ĐH Đà Lạt lần thứ hai. Ảnh từ VietNamNet.
Ông Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa nhấn mạnh:“Kết tinh thành tựu của nhà truờng từ 40 năm qua, hiện nay diện mạo của Trường Đại học Đà Lạt khá bề thế, khang trang và hiện đại. Sự tích góp của các thế hệ đi trước để trong 3 năm qua, Trường đã đạt được những thành tựu vượt bậc so với đầu năm 2013: Mở thêm 5 ngành đào tạo trình độ tiến sĩ; đội ngũ cán bộ có học hàm, học vị cao tăng mạnh: Phó Giáo sư tăng gấp 1,5 lần, Tiến sĩ tăng gấp 2 lần; số lượng bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp và kinh phí triển khai tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước, trong đó kinh phí tăng gấp 2 lần, số lượng đề tài khoa học cấp bộ tăng gấp 4 lần; tạp chí khoa học được cấp
Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa đọc diễn văn lễ kỷ niệm 40 năm Đại học Đà Lạt. Ảnh từ ĐHĐL.
chỉ số ISSN; hoàn thành chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra CDIO; tập trung kinh phí lớn cho công tác nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp giảng dạy. Bằng tất cả tâm huyết đã dành cho nhà trường, Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa khẳng định: Trường Đại học Đà Lạt đang đi đúng hướng trên cái nền vững chắc của tiền nhân.
Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa tặng hoa các vị cựu hiệu trướng đầu tiên và gần nhất. Ảnh từ ĐHĐL
Ghi nhận những thành tích của trường trong các giai đoạn, đặc biệt là trong năm học 2015 – 2016, Trường Đại học Đà Lạt đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ xác định xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia trên Tây Nguyên và Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ký Quyết định tặng Cờ thi đua và nhiều bằng khen cho tập thể, cá nhân của Trường Đại học Đà Lạt về những thành tích xuất sắc trong việc đào tạo nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung bộ và Đông Nam bộ.
Trong buổi lễ trọng đại này, Trường Đại học Đà Lạt cũng tổ chức tri ân các đồng chí nguyên Hiệu trưởng qua các thời kỳ. Và đáp lại, vị nguyên Hiệu trưởng đầu tiên Trần Thanh Minh đã phát biểu chúc mừng những thành tựu của trường đạt được trong thời gian qua và mong muốn nhà trường tiếp tục phát triển nhanh, bền vững, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.
Lễ kỷ niệm 40 năm Trường Đại học Đà Lạt đổi mới và phát triển diễn ra trong không khí trang trọng và thành công tốt đẹp.
">Trường ĐH Đà Lạt kỷ niệm 40 năm thành lập
Di sản “trường chuyên”
“Trường chuyên” hay “trường năng khiếu”, hoặc các “lớp chuyên” tại các trường đại học, là một thiết chế giáo dục công lập đặc biệt ở Việt Nam – nơi tuyển chọn và đào tạo những cá nhân suất sắc nhất của một lứa học sinh.
Học sinh trường chuyên được đào tạo theo các chương trình riêng, với sự hướng dẫn và giảng dạy của những giáo viên chất lượng. Kết quả nổi bật nhất của các trường chuyên công lập là những giải thưởng học sinh giỏi quốc tế, quốc gia, và tỷ lệ đỗ đại học cao, cả trong và ngoài nước.
“Trường chuyên” cho thấy những mối liên hệ với mô hình đào tạo dành cho “thiểu số”, vốn đã tồn tại ở nhiều nước Á Đông từ thời phong kiến. Để đáp ứng nhu cầu quan chức cho chính quyền các cấp, các vị Vua/quan phong kiến hoặc các gia đình giàu có đã lập ra các lớp học đặc biệt, tuyển sinh chủ yếu là con em quan lại, nhà giàu có, và mời những thầy giáo giỏi đến giảng dạy. Mục đích đào tạo chủ yếu của các lớp học thiểu số đó là đi thi để ra làm quan cho chính quyền. Do xác định mục đích học tập rõ ràng ngay từ đầu cho nên các lớp học thường được tổ chức nghiêm túc, thi cử ngặt nghèo và công minh. Những vi phạm về học tập và thi cử đều bị trừng phạt rất nghiêm khắc.
Đến giữa thế kỷ 20, do hoàn cảnh chiến tranh, nguồn lực thiếu thốn, mô hình “lớp chuyên” đã được mở ra để đáp ứng nhu cầu cán bộ chuyên môn trình độ cao của Việt Nam.
Chính bởi đã quen với mô hình tổ chức lớp học đặc biệt như vậy cho nên đến nay “trường chuyên”, “lớp chuyên”, “lớp chọn” vẫn rất dễ dàng được chấp nhận. Tư cách “học sinh trường chuyên” không chỉ bảo đảm một môi trường học tập chất lượng, một tương lai tươi sáng cho học sinh, mà còn là niềm tự hào của cả gia đình.
Cựu học sinh THPT Chuyên Ngoại ngữ trong dịp kỉ niệm 50 năm thành lập trường Duy trì trường chuyên là thúc đẩy bất bình đẳng xã hội
Câu hỏi “mô hình trường chuyên có còn phù hợp hay không” sẽ gây ra một cuộc tranh luận không hồi kết. Từ góc độ nhu cầu học tập của học sinh, hay thành tích của ngành giáo dục, đương nhiên nhiều người sẽ ủng hộ mô hình trường chuyên. Tuy nhiên, từ góc độ chính sách công, thì duy trì sự tồn tại của các trường chuyên công lập ngày càng bộc lộ những bất cập.
Bất hợp lý thứ nhất là ở chỗ chính quyền đầu tư lớn cho các trường chuyên nhưng lại không kiểm soát được thành quả đầu ra. Có nghĩa là, sau khi được thụ hưởng sự ưu ái đặc biệt từ nguồn lực đầu tư công, học sinh trường chuyên có thể tự do đi học cao hơn và làm việc ở bất kỳ đâu họ muốn. Chưa có thống kê chính thức nhưng có thể dự báo số lượng học sinh suất sắc nhất quay lại làm việc cho khu vực công không nhiều. Thực tế này trái ngược hoàn toàn với các lớp học đặc biệt thời phong kiến – học sinh chủ yếu là con cái quan chức, học xong để ra làm quan, phục vụ lại cho chính quyền và cộng đồng xã hội. Tương tự, những học sinh chuyên xuất sắc nhất ở Việt Nam từ giữa thế kỷ 20, được thụ hưởng nguồn lực công, cũng chủ yếu phục vụ trong những ngành khoa học, kỹ thuật đòi hỏi trình độ cao của nhà nước, như trong quân đội.
Thứ hai, duy trì mô hình trường chuyên tức là chấp nhận duy trì sự bất bình đẳng xã hội. Theo một số thông tin công khai thì các trường chuyên thường được ưu ái đầu tư cao hơn các trường học công lập bình thường khác. Thực tế này đã vi phạm một nguyên tắc căn bản trong chính sách công là mọi công dân đều phải bình đẳng về cơ hội thụ hưởng các nguồn lực công. Sự ưu ái về nguồn lực công cho một nhóm thiểu số học sinh chuyên chắc chắn ảnh hưởng đến cơ hội thụ hưởng giáo dục của số đông học sinh trường phổ thông bình thường.
Bất hợp lý thứ ba là những xu hướng vận động tiêu cực của các trường chuyên. Đó là tình trạng học lệch, chỉ tập trung vào các môn chuyên nhưng lại thờ ơ với các môn khác; đó là những tiêu cực về cơ hội để được nhận vào trường chuyên; đó là những áp lực nặng nề với học sinh, giáo viên, và phụ huynh do mức độ cạnh tranh khốc liệt và yêu cầu cao về kết quả học tập…
Có thể cổ phần hóa trường chuyên?
Được thụ hưởng một nền giáo dục chất lượng cao là nhu cầu chính đáng của mọi công dân. Chính quyền cũng luôn có nhu cầu về lực lượng lao động chất lượng cho những nhiệm vụ đặc thù trong khu vực công. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc nhà nước phải duy trì mô hình trường chuyên công lập trong bối cảnh hiện nay.
Nhà nước nên vận dụng cơ chế thị trường để thỏa mãn các nhu cầu giáo dục đa dạng của học sinh. Theo đó, các chủ thể tư nhân cần được khuyến khích thành lập các trường chuyên tư thục. Các trường chuyên có truyền thống và danh tiếng có thể cổ phần hóa, thậm chí chuyển nhượng hẳn cho tư nhân để giảm gánh nặng đầu tư công. Chính sách “tư nhân hóa trường chuyên” không chỉ tận dụng sức mạnh tài chính của khu vực tư nhân, sự linh hoạt của thị trường, mà còn bảm đảm được sự công bằng xã hội khi gia đình học sinh phải trả chi phí cho việc theo đuổi nhu cầu học tập theo ý mình.
Nhà nước có thể hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng học giỏi thông qua các chương trình học bổng. Chính sách học bổng cũng sẽ giúp nhà nước tiết kiệm ngân sách trong khi vẫn có được nhân sự chất lượng mỗi khi cần cho nhiệm vụ đặc biệt.
Bối cảnh đất nước hiện nay đã khác xa thời phong kiến hay thời kỳ chiến tranh. Cũng vì thế, nên giảm sự ưu ái thiểu số trong giáo dục công lập. Điều chỉnh chính sách theo hướng chuyển các trường chuyên cho thị trường sẽ chính thức dứt bỏ những di sản của mô hình đào tạo tập trung vào thiểu số, vốn đã tồn tại từ thời phong kiến.
Các nguồn lực công cần phải ưu tiên sử dụng để phục vụ lợi ích công – đó là nhu cầu giáo dục và đạo tạo của số đông dân chúng. Bởi vậy, tư nhân hóa trường chuyên sẽ giúp chúng ta thực hiện được nguyên tắc bình đẳng về cơ hội thụ hưởng giáo dục trong hệ thống trường công lập.
TS. Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả)
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]
Ồn ào chuyện trường chuyên: Môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?
Những cuốn học bạ toàn điểm 10 của học sinh dự tuyển vào lớp 6 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam năm ngoái lại một lần nữa gây xôn xao cộng đồng mạng.
">‘Di sản’ trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội